Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2023

Ê buốt sau khi tẩy trắng răng phải làm sao? Cách giảm ê buốt răng hiệu quả

Hình ảnh
Tẩy trắng răng là phương pháp làm trắng răng sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội. Tuy nhiên, dù là bất kỳ phương pháp nào cũng khó tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Tình trạng ê buốt sau khi tẩy trắng răng cũng là một trong những vấn đề có thể xảy ra khiến nhiều người lo lắng. Cùng Nha khoa Đại Nam tìm hiểu nguyên nhân và cách giảm ê buốt răng. Nguyên nhân bị ê buốt sau khi tẩy trắng răng Tẩy trắng răng là cách sử dụng các loại thuốc hoặc gel tẩy trắng răng để làm sáng lớp men răng bên ngoài. Từ đó, giúp cải thiện màu răng lên nhiều tone mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc răng bên trong. Tuy nhiên, thực tế có một số trường hợp bị ê buốt sau khi tẩy trắng răng khiến việc sinh hoạt và ăn uống khó khăn hơn. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng ê buốt sau khi tẩy trắng răng Theo các chuyên gia Nha khoa Đại Nam , những nguyên nhân làm răng bị ê buốt sau khi tẩy trắng thường gặp nhất là: Do nền răng yếu Thuốc tẩy trắng răng là yếu tố chính giúp phá hủy các phân tử làm răng tối m

test

Hình ảnh
Mất răng là tình trạng khá phổ biến hiện nay, gây ảnh hưởng đến việc ăn uống, cười nói hằng ngày. Nha Khoa Đại Nam thấu hiểu nỗi đau và sự vất vả mà bạn phải chịu. Đồng thời đưa ra phương pháp cấy Implant an toàn , tốt nhất để giúp khách hàng có một hàm răng toàn vẹn như thật để ăn nhai thoải mái và tự tin cười nói. Tác hại của việc mất răng lâu ngày Nhiều người bị mất răng nhưng xem nhẹ nó, hoặc trì hoãn không đến nha khoa thăm khám. Tuy nhiên mất răng gây ra những khó khăn trước mắt và những hậu quả lâu dài mà ít người biết đến. Khi mất vài chiếc răng hàm Khó ăn nhai, không thể nghiền nhuyễn thức ăn Gây khó tiêu, dễ đau dạ dày Tiêu xương, teo nướu, gây móm, hóp má và mau già hơn tuổi Lâu dài sẽ ảnh hưởng khớp thái dương, làm đau đầu Xô lệch, đổ nghiêng, dịch chuyển các răng xung quanh Phát âm, giọng nói không chuẩn Bạn đang mất một vài chiếc răng cửa Ngại cười nói tự nhiên, mất tự tin Khó cắn xé thức ăn Xương hàm tiêu biến, nướu teo nhỏ gây móm. Phát âm, giọng nói k

Viêm nướu răng khôn: Dấu hiệu, biến chứng và cách điều trị

Hình ảnh
Viêm nướu răng khôn còn được gọi là viêm lợi trùm răng khôn. Đây là bệnh lý răng miệng khá phổ biến mà nhiều người gặp phải. Tương tự viêm nướu ở các vị trí khác thì viêm nướu răng khôn đem đến nhiều bất tiện trong sinh hoạt cho bệnh nhân. Viêm nướu răng khôn là gì? Viêm nướu răng khôn là tình trạng một phần lợi bao phủ lên bề mặt của răng khôn. Vì vậy khi răng khôn mọc lên, răng sẽ đâm vào phần lợi này khiến bệnh nhân rất đau đớn. Viêm nhiễm có thể tự khỏi sau vài ngày tuy nhiên rất dễ tái phát trở lại. Một phần lợi bao trùm lên bề mặt răng Độ tuổi dễ bị viêm nướu răng khôn nhất là từ 19 đến 30 tuổi. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là giai đoạn mà hầu hết mọi người sẽ mọc răng khôn. Ngoài ra, một số yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh này bao gồm: Cơ thể bị suy dinh dưỡng Vệ sinh răng miệng kém hoặc sai cách Răng khôn mọc lệch hoặc mọc ngầm Phụ nữ đang mang thai hoặc bị suy nhược Người bị bệnh viêm nha chu mãn tính Các dấu hiệu khi bị viêm nướu răng khôn Theo các bác sĩ tại Nh

Viêm nướu ở trẻ em: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị

Hình ảnh
Viêm nướu ở trẻ em là tình trạng viêm do vi khuẩn tấn công, khiến bị sưng đỏ, thậm chí chảy máu. Vệ sinh răng miệng sai cách chính là nguyên nhân chính gây ra vấn đề này. Để tìm hiểu kỹ hơn, hãy cùng Nha khoa Đại Nam tham khảo bài viết dưới đây. Các nguyên nhân gây viêm nướu ở trẻ em Viêm nướu là bệnh lý răng miệng thường gặp, đặc biệt là ở trẻ em. Nguyên nhân là do trẻ nhỏ chưa ý thức được vấn đề vệ sinh răng miệng đúng cách. Cụ thể, có các nguyên nhân gây viêm nướu sau: Do mọc răng: Giai đoạn từ 6 – 7 tuổi là khoảng thời gian trẻ bắt đầu thay răng. Khi trẻ mọc răng, thức ăn sẽ dễ tích tụ hơn nên rất dễ gây ra tình trạng viêm nướu. Vệ sinh răng miệng sai cách : Thực tế cho thấy nhiều trẻ nhỏ chưa biết cách tự vệ sinh răng miệng. Điều này khiến thức ăn thừa bị tích tụ nhiều nên dễ dẫn đến viêm nhiễm. Ngoài ra, bé chải răng quá mạnh cũng khiến nướu răng bị tổn thương. Vệ sinh răng miệng không đúng cách là nguyên nhân chính gây viêm nướu trẻ em Herpes nguyên phát : Herpes l